Tìm kiếm: Nga - Mỹ
Hệ thống radar cảnh báo sớm là thành tố quan trọng nhất của tấm khiên chắn hạt nhân của Mỹ, Nga và Trung Quốc; hiện nay radar của Nga có tầm phát hiện mục tiêu là 6.200 km, Mỹ là 5.800 km và Trung Quốc tự nhận là 8.000 km.
Cường độ và quy mô ngày càng gia tăng của các cuộc tập trận quân sự của NATO ở khu vực Baltic và Biển Đen cho thấy liên minh này đang chuẩn bị cho một cuộc xung đột quân sự lớn, Tướng Valery Gerasimov - Tổng Tham mưu trưởng quân đội Nga cáo buộc.
Tuần dương hạm trên thế giới hiện tại đã lỗi thời và bị hải quân các nước "ruồng rẫy". Ấy vậy mà ba cường quốc hải quân là Mỹ, Trung Quốc và Nga hiện tại vẫn đang sử dụng tuần dương hạm trong biên chế.
Khoa học công nghệ của Trung Quốc phát triển sau các nước tiên tiến hàng trăm năm và cách dễ nhất để thu hẹp khoảng cách này đó chính là đi sao chép hoặc "ăn cắp" công nghệ của nước ngoài.
Sau 5 năm nỗ lực đàm phán cùng nhiều thí nghiệm nghiêm ngặt được thực hiện, quả vải Việt Nam đã chính thức được xuất khẩu vào Nhật Bản. Chinh phục thêm một thị trường xuất khẩu là thêm một cơ hội giúp giá quả vải ổn định, người dân trồng vải có nguồn thu nhập cao.
Thua kém so với X-101 Nga, Mỹ quyết định loại bỏ AGM-86B và trang bị cho B-52H loại tên lửa tầm xa mang được đầu đạn hạt nhân.
Ngày 17/12, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp của Nhật Bản cho biết, từ năm 2020, vải thiều của Việt Nam sẽ chính thức được xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản.
Mỹ - Nga - Trung hiện là 3 quốc gia có số lượng máy bay và trực thăng quân sự được sử dụng nhiều nhất trên thế giới.
Với khoảng 300 đầu đạn và 3 phương tiện phóng, Israel có thể vượt qua cả Trung Quốc, Anh, Pháp để đứng vào top các cường quốc hàng đầu hạt nhân.
Ám sát Tổng thống Vladimir Putin, Tổng thống Trump mắc bệnh lạ, châu Âu sụp đổ kinh tế... là điều bà Vanga tiên tri cho năm 2019.
Chuyến thăm Mỹ của Ngoại trưởng Nga là một động thái ngoại giao được mong chờ, tuy nhiên cũng không có nhiều kỳ vọng vào một sự đột phá.
Người Mỹ đặt câu hỏi rằng liệu có phải trùng hợp hay không khi Nga giới thiệu Avangard cho các thanh sát viên của Mỹ theo quy định New START.
Thêm một lần người Mỹ im lặng khi Nga giới thiệu trực tiếp một mẫu siêu vũ khí mới bất chấp các “chuyên gia” Mỹ từng buông lời chê bai thậm tệ.
Trước S-400, Thổ Nhĩ Kỳ đã từng “bán đứng” Nga trong thương vụ trực thăng Ka-50-2. Bài học Ka-50-2 sẽ làm Thổ Nhĩ Kỳ là người chiến thắng lớn nhất khi có cả F-35 và S-400.
Bộ Quốc phòng Nga sẽ tiếp tục phóng thử nghiệm tên lửa chiến lược mới nhất Sarmat vào đầu năm 2020; nếu không có gì trục trặc, tên lửa Sarmat sẽ được trang bị chính thức cho quân đội Nga vào năm 2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo